Cuốn sách chia sẻ và phân loại bệnh học nội khoa rõ ràng. Dưới đây là link tải bộ sách Đông y nội khoa và bệnh án pdf
Thông tin sách Đông y nội khoa và bệnh án pdf
Tên sách | Đông y nội khoa và bệnh án |
Tác giả | Nhiều tác giả Người dịch: Lương y Nguyễn Thiên Quyến |
NXB | Mũi Cà Mau |
Định dạng | |
Giá bán | MIỄN PHÍ (Dowload cuối trang) |
Nội khoa học Đông y
Tật bệnh trong phạm vi nội khoa rốt rộng. Theo lý luận cơ bản của Đông y có thể chia làm hai loại Ngoại cảm thời bệnh (bao gồm Thương hàn, ôn bệnh) và Nội khoa tạp bệnh. Hai loại này có đặc điểm khác nhau.
Ngoại cảm thời bệnh lấy Thương hàn luận và học thuyết ôn bệnh làm cơ sở lý luận, chủ yếu lấy bệnh chứng, bệnh lý Lục kỉnh, Vệ Khí Doanh Huyết để tiến hành biện chứng thi trị.
Nối khoa tạp bệnh lấy Kim qũi yếu lược và các tác phẩm đời sau có liên quan làm cơ sở lý luận, chủ yếu lấy bệnh chứng» bệnh lý của Tạng Phủ để xác định biện chứng thi trị.
Như vậy nội dung của ngoại cảm thời bệnh và nội khoa tạp bệnh với hàng loạt các vấn đề nguyên nhân gây bệnh, quá trình phát bệnh, bệnh lý biến hóa, độc điếm ỉâm sảng, phân tích biện chứng, và phương dược phép trị v,v… trở thành căn cứ chỉ đạo chủ yếu trong lÂm sàng.
Tạng Phủ biện chứng trong ứng dụng cụ thể trên lâm sàng Nội khoa, Nguyên nhân gây bệnh, và biến hóa bệnh lý trong Nội khoa tạp bệnh khá phức tạp. Tật bệnh phần tổn thương Ngoại cảm rồ dẫn đến Nội thương, cũng có khi bệnh Nội thương kiềm cả Ngoại cảm.
Nói theo Nội thương, vừa có Những nhân tố gây bệnh khác nhau như tỉnh chí, tổn thương một nhọc, ăn uổng khởi cư không đứng mức, lại lẫn lộn nhiều tình huống với nhau.
Nổi theo quan hệ bệnh lý giữa nguyên nhân bệnh với Tạng Phủ như khởi cư khổng thận trọng, ấm lạnh mất điều hòa, phần nhiều Tạng Phủ tổn thương trước; Bước đầu xuất hiện các chứng phát sốt và ho… Nếu ngoại cảm không khỏi, cổ thể chuyển thành nội thương bệnh chuyển nặng hơn. Nếu do ăn uống không điều độ, một nhọc nội thương đến nỗi thành bệnh, phần nhiều tổn bại Vị trước tiên, xuất hiện các chứng biếng ăn, vùng bụng trướng đầy, chân tay buồn mỏi, đại tiện lông v.v… Nếu do tình chí không điều hòa, một nhọc quá độ gây bệnh, phần nhiều tổn thương Tâm Can trước tiên, xuất hiện các chứng trạng tình tự ưu uất, tâm phiền mất ngủ, sợ hãi đoản hơi, tinh thần mệt mỏi v.v… Nếu hư nhược do ốm 1âu, thuốc táo hảo, hoặc tình dục quá mức gây bệnh, phần nhiều liên lụy tới Thận, xuất hiện các chứng trạng gầy còm, sưng gối đau mồi, di tinh, dương nuy, kinh nguyệt không đều, tinh thần mệt mỏi v.v…
Về biện chứng Tạng Phủ, phạm vi ứng dụng lâm sàng trong Nội khoa rát rộng, vừa coi trọng tư tưởng dự phòng trong y học truyền thống, vừa thể hiện biện chứng trong Tạng Phủ.
Đã có kinh văn ‘Không chữa khi đã phát bệnh mà chữa khi chưa phát bệnh’ lại có kinh văn “chữa khi chưa phát bệnh là thấy bệnh ở Can, biết là bệnh Can sẽ truyền sang Tỳ, nên phải củng cố cho Tỳ mạnh hơn trước”. Đó 1à nói khi chưa xảy ra bệnh, nên dự phòng sự phát sinh cửa tật bệnh; Sau khi bệnh đa phát sinh, phải dự phòng sự phát triển của nó, tức là ngăn chặn từ lúc bệnh còn nhỏ nhoi chuyến thành nghiêm trọng, ngăn chặn bệnh từ Tạng Phủ này cổ thế ảnh hưởng làm cho Tạng Phủ khác phát bệnh.
Sau khi tìm hiểu quan bộ giữa nhãn tố gây bệnh và biến hóa bệnh lý của Tạng Phủ, liên hệ với lý luận cơ bàn về sinh lý, bệnh lý của Tạng Phủ kết hợp với Tứ chẩn, Bát cương đế chi đạo thực tiễn lâm sàng, có ý nghĩa trọng yếu trong nâng cao chất lượng điều trị.